Các bệnh sâu hại thường gặp
Có rất nhiều loại côn trùng gây hại cho cây cảnh nhưng thường gặp nhất là một số loại bệnh sau đây:
Các loại bệnh về cây
Bệnh rầy mềm:
Rầy mềm có kích thước rất nhỏ sống kí sinh thành đàn trên cây. Rầy non và trưởng thành đều bán ăn bám ở mặt dưới lá cành và đọt non.
Để chích hút làm cho chồi lá cây biến dạng cong keo còi cọc không phát triển được. Giảm sức tăng trưởng của cây.
Ngoài ra chất bài tiết của rầy có chứa nhiều đường mật tạo môi trường thuận lợi cho nấm bồ hóng phát triển làm ảnh hưởng đến quá trình quang hợp của cây. Có thể bắt thủ công bằng tay. Nếu số lượng ít trong trường hợp số lượng nhiều có thể xịt thuốc. Các bệnh sâu hại thường gặp.
Bệnh rầy mềm
Bệnh nhện đỏ
Con nhện đỏ rất nhỏ mắt thường không thể thấy được. Muốn thấy chúng phải dùng kính lúp.
Nhện đỏ phát triển mạnh lúc trời nắng ráo áo hay nói cách khác là mùa hè từ tháng 4 đến tháng 8 hàng năm. Chúng có màu đỏ hoặc màu đỏ vàng.
Thân hình yếu ớt nhưng phát triển rất nhanh nhện đỏ hại cây bằng cách ăn biểu bì của lá hút nhựa làm cho cây chết đi.
Bệnh ruồi trắng
Ruồi trắng có kích thước nhỏ. Trên cơ thể và cánh có lớp phấn trắng. Tập trung thành bầy đàn gây hại cho cây cảnh.
Chích vào mặt sau của lá để hút nhựa khiến cho lá bị khô vàng và rụng. chất dịch do ruồi trắng trưởng thành tiết ra thường là nguyên nhân chính khiến cho cây mắc bệnh bồ hóng. có thể phun xịt thuốc để chữa phòng trị bệnh. Các bệnh sâu hại thường gặp.
Bệnh ruồi trắng
Bệnh con sâu khoang
Con sâu khoang còn được gọi là sâu non tuổi thường nhỏ. Gây hại nghiêm trọng nhất bởi vì hàng trăm con sâu non tập trung lại ăn lá cây và nhanh chóng làm cho cây sơ xác.
Sâu non còn thế có thể ăn vỏ quả làm giảm phẩm chất. Có nhiều loại trưởng thành là loại ngoài có màu xám hoặc màu nâu xám cánh trước có màu nâu vàng, có các vân ngang dọc.
Sâu đục thần
Mẹo nhỏ phòng chống sâu đục thân cây cảnh. Sâu đục thân trên cây cảnh có nhiều loại khác nhau chẳng hạn như:
- Ấu trùng của bướm.
- Ấu trùng của xén tóc.
- Ấu trùng của các loại côn trùng khác.
Sâu đục thân gây hại bằng cách, đầu tiên cũng được vào cành non sau đó được sâu vào thân cây khi sâu đục thân đã ở trong thân cây hoặc cành cây. Nếu không nhanh diệt trừ thì chúng sẽ làm cho cây bị khô héo và chết.
Sâu đục thân ăn cây
Cách phát hiện cây bị sâu đục thân
Quan sát một số loại cây cảnh trồng ở gia đình như hoa anh đào, cây tường vi, cây sung cảnh rất dễ bị sâu đục thân phá hoại.
Chỉ cần nhìn thấy có côn trùng dạng phấn bám vào cành cây thì khả năng có sâu đục thân rất lớn. Sâu đục thân thường đẻ trứng ở trên cành trứng nở thành sâu bướm bò dọc theo cành vì thế cần phải phun xịt các loại thuốc diệt trừ sâu bệnh trên bề mặt cành. Các bệnh sâu hại thường gặp
Đặc biệt là vào mùa xuân khi cây đâm chồi và mọc cánh non. Nếu ấu trùng đã chui vào cành cây trong trường hợp nghiêm trọng có thể cắt cành cây vị trí ở dưới lỗ tục khoảng 6 cm lưu ý phần còn lại của cành cây không được để sót ấu trùng.